Công bố danh sách 496 đại biểu Quốc hội khóa XIV
Chiều 9/6, Hội đồng bầu cử Quốc gia đã công bố danh sách 496 đại biểu Quốc hội khóa XIV.
Tin tức nhanh nhất và đầy đủ nhất về Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV. Mời các bạn đón đọc các bài viết về Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và chia sẻ thông tin Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV
Chiều 9/6, Hội đồng bầu cử Quốc gia đã công bố danh sách 496 đại biểu Quốc hội khóa XIV.
Cô gái người dân tộc Dao tại Yên Bái, sinh năm 1992 Triệu Thị Huyền đã trở thành một trong số những người trúng cử ĐBQH có tuổi đời trẻ nhất.
Chiều 9/6, Hội đồng bầu cử Quốc gia đã họp báo công bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV. Trong số 496 đại biểu, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đạt tỷ lệ phiếu bầu cao nhất với 99,48\%.
Ông Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học Truyền máu Trung ương (Hà Nội) là một trong hai người tự ứng cử đạt số phiếu trở thành đại biểu khoá 14.
Trước khi làm Giám đốc rồi Chủ tịch HĐQT công ty Tasco, doanh nhân Phạm Quang Dũng đã trải qua những ngày tháng cơ hàn "ngày thường đi làm công chức, cuối tuần lại đóng vai lơ xe" để kiếm kế sinh nhai.
Theo kết quả bầu cử sơ bộ, tổng số ĐBQH được bầu cho khoá XIV là 496 người, thiếu 4 người so với quy định số lượng ĐBQH không quá 500 người. Trong đó, có 71 người dưới 40 tuổi.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hòa Bình trúng cử Đại biểu Quốc hội tại Long An, với số phiếu bầu cao nhất.
Với tỷ lệ phiếu bầu 85,71\%, ông Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đứng đầu danh sách trúng cử ĐBQH ở Đà Nẵng.
Ông Lê Văn Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hải Phòng dẫn đầu danh sách trúng cử HĐND Hải Phòng với tỷ lệ phiếu bầu 98,21\%.
Ủy ban bầu cử thành phố Hà Nội vừa thông qua danh sách trúng cử đại biểu QH khóa XIV; trong đó, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải là người trúng cử với số phiếu cao nhất, đạt hơn 87,16\%.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân dẫn đầu danh sách trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV ở Cần Thơ với tỷ lệ phiếu bầu trên 91\%.
Trong danh sách trúng cử đại biểu HĐND TP HCM Khóa IX nhiệm kỳ 2016-2021 vừa công bố sáng nay có tên nghệ sĩ Quế Trân, Thanh Thúy.
Bà Nguyễn Vân Chi, Vụ trưởng Chính sách thuế, phu nhân của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, trúng cử đại biểu Quốc hội ở Nghệ An với số phiếu cao.
Theo Phó chủ tịch TP HCM Nguyễn Thị Quyết Tâm, TP.HCM đã bầu đủ số lượng 30 đại biểu Quốc hội và 105 đại biểu HĐND TP.HCM.
"Nhìn chung, cả nước không có tình huống phát sinh phức tạp nào cần phải xin ý kiến Hội đồng bầu cử quốc gia giải quyết", thông cáo của Văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia cho biết sau khi kết thúc ngày bầu cử 22/5.
Tại nhiều điểm bầu cử hôm nay (22/5) đã đón những cử tri đặc biệt như: sinh viên ĐH, người khuyết tật, lão niên trong địa phương. Những bệnh nhân bệnh nặng, phạm nhân đang bị tạm giam đều được các tổ bầu cử tạo điều kiện để được thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
Sáng 22/5, các lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trở thành những người đầu tiên bỏ phiếu.
Sáng nay (22/5), hơn 69 triệu cử tri trong cả nước bắt đầu đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021.
Ngày mai (22/5), cử tri trong cả nước sẽ đi bầu cử từ 7h đến 19h cùng ngày. Theo ghi nhận của phóng viên, đến chiều 21/5, công tác chuẩn bị cho ngày toàn dân đi bầu cử trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã hoàn tất.
Sáng 21/5, cử tri huyện đảo Bạch Long Vỹ, Hải Phòng đã đi bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và Hội đồng nhân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021. Trước đó, cử tri thuộc khu vực bầu cử số 8 xã An Hải - huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), cử tri ba xã đảo ở huyện Trường Sa (Khánh Hòa) cũng đã đi bầu cử sớm.
Ngày mai (22/5), hơn 69 triệu cử tri tham gia bầu cử tại 91.476 tổ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021. Hiện, công tác chuẩn bị tại các địa phương cho ngày hội của non sông đã sẵn sàng.
Quốc hội khóa I (1946 - 1960) ra đời sau cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên trong lịch sử nước ta, diễn ra ngày 6/1/1946, gồm 403 đại biểu.
Quốc hội khóa I (1946 - 1960), ra đời sau cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên trong lịch sử nước ta, diễn ra ngày 6/1/1946, gồm 403 đại biểu.
Một số xã biên giới, vùng cao, hải đảo, một số đơn vị lực lượng vũ trang đã tiến hành bầu cử sớm. Đây là những khu vực bầu cử được Hội đồng Bầu cử quốc gia đồng ý tổ chức sớm hơn ngày quy định.
"Trong các cuộc tiếp xúc cử tri, vận động bầu cử, các ứng viên trình bày chương trình hành động của mình, có nhiều nội dung là lời hứa. Đã hứa với dân là dân nhớ", Chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân chia sẻ.
"Tôi sẽ luôn trau dồi đạo đức cách mạng, luôn tâm niệm không để con cái, người thân lạm dụng quyền của mình để làm ăn phi pháp, để tham nhũng, mà phấn đấu làm sao để thực hiện chống tham nhũng, xây dựng xã hội minh bạch, công bằng”, Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải nhấn mạnh tại buổi tiếp xúc cử tri sáng nay.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ứng cử tại Hà Nội; Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ứng cử tại Hải Phòng; Chủ tịch nước Trần Đại Quang ứng cử tại TPHCM; Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân ứng cử tại TP Cần Thơ.
Trong tài liệu báo cáo về việc công bố danh sách chính thức những người ứng cử ĐBQH khoá XIV của Hội đồng bầu cử Quốc gia cho biết, có 268 ứng cử viên là người trẻ tuổi (dưới 40 tuổi).