Trung Quốc phóng tên lửa diệt hạm ra Biển Đông để 'dằn mặt' Mỹ
Trung Quốc đã phóng 2 tên lửa, trong đó có một tên lửa diệt hạm ra Biển Đông vào sáng 26/8, gửi lời cảnh báo đến Mỹ.
Tin tức nhanh nhất và đầy đủ nhất về Tình hình biển Đông. Mời các bạn đón đọc các bài viết về Tình hình biển Đông và chia sẻ thông tin Tình hình biển Đông
Trung Quốc đã phóng 2 tên lửa, trong đó có một tên lửa diệt hạm ra Biển Đông vào sáng 26/8, gửi lời cảnh báo đến Mỹ.
Cập nhật tin tức thế giới 24h ngày 14/7/2020: Mỹ bác bỏ loạt yêu sách của Trung Quốc về Biển Đông, lũ lụt căng thẳng tại Trung Quốc, chính quyền Trump bị kiện...
Ngày hôm qua, Mỹ tuyên bố chính thức bác bỏ "hầu hết" các yêu sách hàng hải của Trung Quốc tại Biển Đông. Đây là động thái mới nhất làm leo thang căng thẳng quan hệ Mỹ - Trung.
Cập nhật tin tức thế giới 24h ngày 3/7/2020: Mỹ lập kỷ lục số ca Covid-19/ngày mới, Lầu Năm Góc chỉ trích Trung Quốc tập trận ở Biển Đông...
Cập nhật tin thế giới 24h nóng nhất ngày 29/4: Tình hình dịch Covid-19, tin Biển Đông mới nhất...
Trong cuộc đối thoại trực tuyến ngày 23/4, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã gửi lời cảm ơn đến Việt Nam, ASEAN hỗ trợ chống dịch ở Mỹ, đồng thời lên án các hành vi gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông.
Theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, sau thời gian rút đi, tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã quay lại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa Việt Nam.
Trước việc Trung Quốc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 6 năm thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa”, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng lên tiếng phản đối, gọi đây là hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam.
Ứng viên tư lệnh hạm đội Thái Bình Dương Mỹ cho biết Bắc Kinh hiện có thể kiểm soát Biển Đông trong mọi kịch bản, trừ việc gây chiến tranh với Washington.
Trong khi bay qua Biển Đông, các tiêm kích Mỹ đã bị ảnh hưởng bởi thiết bị phá sóng của phía Trung Quốc.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc công bố hình ảnh ông Tập Cận Bình lên tàu khu trục Trường Sa (Changsha) trước khi đi đến một vị trí không công bố ở Biển Đông.
Nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ USS Theodore Roosevelt đã chạm mặt nhiều tàu hải quân Trung Quốc trong lúc di chuyển từ Singapore tới Philippines.
Biên đội tàu sân bay Theodore Roosevelt có thể sớm diễn tập ở Biển Đông, một động thái có thể khiến Trung Quốc tức giận.
Chuyên gia Mỹ cho rằng nhóm tác chiến tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc di chuyển trên Biển Đông theo đội hình rất khó phòng thủ, dễ bị xóa sổ chỉ sau một đòn không kích trong trường hợp xảy ra xung đột.
Hình ảnh vệ tinh chụp ngày 26/3 cho thấy hàng chục tàu chiến mặt nước, tàu ngầm và cả tàu sân bay Trung Quốc bất ngờ hiện diện ngoài khơi đảo Hải Nam của nước này.
Theo Forbes, mặc dù chính phủ Trung Quốc chưa đưa ra tuyên bố chính thức về việc kiềm chế hoạt động bành trướng trên Biển Đông, song rõ ràng bức tranh toàn cảnh hiện nay có thể hiểu, nước này đã ngừng những nỗ lực bồi đắp các đảo mới ở khu vực Biển Đông có tranh chấp.
Sách trắng Ngoại giao của Australia coi Biển Đông là "vấn đề lớn của trật tự khu vực" và bày tỏ quan ngại việc Trung Quốc đang hoạt động "chưa từng có tiền lệ" tại khu vực này.
Ngay trước thềm chuyến công du của Tổng thống Mỹ Donald Trump đến châu Á, đại sứ Trung Quốc đã yêu cầu Washington không cố gắng can thiệp vào vấn đề Biển Đông.
Khi chiến hạm Mỹ tuần tra gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, Trung Quốc đã lập tức triển khai tàu hải quân và phi cơ quân sự tới xua đuổi tàu Mỹ.
Tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS Chafee của Hải quân Mỹ hôm 10/10 đã tiến vào gần các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, thực hiện chiến dịch tự do hàng hải ở Biển Đông.
Hai tàu hộ vệ Trung Quốc được cho là đã bám sát tàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ trên Biển Đông.
Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ có thể sớm điều chiến hạm và cả máy bay đên thách thức tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa thông qua kế hoạch cho phép hải quân có thêm quyền tự do tuần tra ở Biển Đông, công khai thách thức Trung Quốc ở Biển Đông.
Trong cuộc gặp với các quan chức Trung Quốc, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson và Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis đã thẳng thừng phản đối quân sự hóa Biển Đông.
Tàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ đã được triển khai tới Biển Đông để tham gia tập trận chung cùng JS Izumo - một trong những tàu khu trục lớn nhất của Hải quân Nhật Bản.
Hai máy bay ném bom chiến lược B-1B của Mỹ đã bay suốt nhiều giờ từ Guam tới Biển Đông để diễn tập hiệp đồng với tàu khu trục tên lửa USS Sterett (DDG 104).
Sau Thủ tướng Australia, đến lượt Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis đưa ra những tuyên bố cứng rắn đối với việc Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông tại Đối thoại Shangri-La.
Trong bài phát biểu tại Diễn đàn an ninh Shangri-La ở Singapore, Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull đã phát đi cảnh báo mạnh mẽ nhất đối với các động thái bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông.
Trong cuộc hội đàm hôm 30/5 tại thành phố New York, Mỹ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres thúc đẩy giải quyết tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp hoà bình, trên cơ sở luật quốc tế.
Thượng nghị sĩ McCain, Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ cáo buộc Trung Quốc hành xử như "kẻ bắt nạt" khi tiến hành quân sự hoá ở Biển Đông và sử dụng sức mạnh kinh tế để cưỡng ép các nước láng giềng.
Phản ứng về thông tin hai chiến đấu cơ Trung Quốc chặn máy bay do thám Mỹ ở Biển Đông, Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho rằng máy bay quân sự nước này chỉ điều tra và xác định danh tính máy bay quân sự Mỹ vào không phận Hong Kong.
Trung Quốc đã lên tiếng thể hiện sự phẫn nộ sau khi các lãnh đạo G7 (Nhóm các nước công nghiệp phát triển) ra tuyên bố chung quan ngại tình hình Biển Đông, phản đối hành vi quân sự hóa.
Giới chức Mỹ cho biết hai chiến đấu cơ Trung Quốc đã có động thái không an toàn khi chặn máy bay do thám P-3 Orion của Mỹ đang hoạt động ở không phận quốc tế trên Biển Đông.
Phát biểu tại Bắc Kinh, quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định chính sách về Biển Đông của Washington dưới thời Tổng thống Donald Trump sẽ không có gì thay đổi.
Một chiến hạm Mỹ đã tiến hành diễn tập khi đi vào khu vực 12 hải lý quanh đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng trái phép ở quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Các tàu chiến của Trung Quốc đã phát tín hiệu cảnh báo và yêu cầu chiến hạm Mỹ rời đi khi tàu này đang thực hiện tuần tra tự do hàng hải gần các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh bồi đắp trái phép ở Biển Đông.
Theo nhận định của giới chuyên gia, việc tàu chiến Mỹ lần đầu tiên triển khai các hoạt động tự do hàng hải ở Biển Đông dưới thời Tổng thống Donald Trump cho thấy chính quyền mới vẫn tiếp tục chính sách xoay trục sang châu Á, trong đó có mối quan tâm an ninh hàng hải ở Biển Đông.
GMA News đưa tin, đại diện Manila và Bắc Kinh mới đây đã tổ chức cuộc đối thoại song phương đầu tiên về tranh chấp trên khu vực Biển Đông.
Từ tuần trước, Philippines đã bắt đầu triển khai binh sĩ và các thiết bị trái phép tới đảo Thị Tứ, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, chuẩn bị cho các hoạt động xây dựng phi pháp.
Tư lệnh Hải quân Mỹ Gary Ross tuyên bố Mỹ vẫn sẽ tiếp tục các cuộc tuần tra tại Biển Đông, đảm bảo tự do đi lại, động thái được xem là nhằm thách thức yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc tại vùng biển này.
Những hình ảnh vệ tinh ngày 8/5 cho thấy Trung Quốc có thể sắp đưa tên lửa mới ra một căn cứ chiến lược trên đảo ở Biển Đông.
Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ, Đô đốc Scott Swift khẳng định chính quyền Mỹ không thay đổi quan điểm cứng rắn với Trung Quốc ở Biển Đông do ảnh hưởng của vấn đề Triều Tiên.
Trước việc Trung Quốc ngang nhiên áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá từ ngày 1/5 đến 16/8 ở Biển Đông, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam và một phần vịnh Bắc Bộ, Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ quyết định này vì đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền.
Trước thông tin Trung Quốc tập bắn đạn thật ở Biển Đông, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho rằng, tất cả các nước phải hành động có trách nhiệm, xây dựng phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 vì hòa bình, ổn định ở Biển Đông.
Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence hôm 18/4 đã tái cam kết bả vệ tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông, tăng cường hiện diện ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Hải quân Trung Quốc (PLAN) hôm 31/3 đã chính thức đưa tàu hộ tống mới 056/056A lớp Giang Đảo (Jiangdao) tới hoạt động ở Biển Đông.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte hôm 6/4 đã ra lệnh cho quân đội củng cố các thực thể mà nước này chiếm đóng trái phép của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa.
Nghị sĩ đối lập ở Philippines Gary Alejano đã nộp đơn yêu cầu luận tội Tổng thống Rogrido Duterte vì không làm gì để ngăn chặn Trung Quốc trên Biển Đông.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm 30/3 trắng trợn tuyên bố không tồn tại "thứ gọi là đảo nhân tạo" ở Biển Đông và bao biện rằng các công trình ở đây đều phục vụ mục đích dân sự.
Việt Nam đang xác minh thông tin Trung Quốc điều chiến đấu cơ ra đảo nhân tạo phi pháp ở Trường Sa và đề nghị các bên liên quan ở Biển Đông cần tôn trọng chủ quyền của Việt Nam.